Mỗi ngày mẹ trẻ đều cho con gái bổ sung canxi khiến xương bé bị vôi hóa, sụn tăng trưởng cũng không có khả năng phát triển nữa.
Trong xã hội hiện nay, những người có chiều cao dường như có được nhiều ưu thế hơn. Chính vì vậy mà rất nhiều cha mẹ cố gắng tìm mọi cách để giúp con mình có được một chiều cao lý tưởng.
Nhiều bà mẹ truyền tai nhau uống canxi thường xuyên sẽ giúp trẻ cao lớn. Tuy nhiên, thực tế không phải cứ cho con uống canxi sẽ cao lớn, điều quan trọng là cha mẹ có cho con uống đúng liều lượng hay không. Chỉ một chút sơ sót của cha mẹ cũng sẽ gây ra nhiều hậu quả tai hại cho con.
Bài Viết Liên Quan
- Công nghệ vaccine Covid-19 thắp hy vọng xóa sổ sốt rét
- Có nên uống một cốc nước khi thức dậy?
- Bác sĩ nhắn gửi ‘đừng biến tủ lạnh thành thùng rác’ trong ngày Tết
(Ảnh minh họa)
Mới đây, một người mẹ trẻ đã chia sẻ về việc bổ sung canxi cho con nhưng lại sai cách, kết quả khiến người mẹ phải khóc nấc. Theo đó, con gái chị đang học lớp 5, cách đây 1 năm khi bé được kiểm tra sức khỏe ở trường, bé chỉ cao 130cm. Nhà trường đã báo về cho mẹ vì chiều cao chuẩn ở độ t.uổi của cô bé phải là từ 132.5cm.
Người mẹ rất lo lắng. Một lần nọ, khi trò chuyện với một vị người bạn hàng xóm, người mẹ được chia sẻ bí quyết tăng chiều cao cho trẻ chính là thường xuyên bổ sung canxi cho bé. Ngay lập tức, người mẹ vội chạy ra nhà thuốc tây mua viên uống bổ sung canxi cho con. Kèm theo đó mỗi ngày cô cho con uống 4 hộp sữa 180ml, ăn thêm các thực phẩm giàu canxi như cá, tôm, hải sản…
(Ảnh minh họa)
Tuy nhiên, người mẹ càng lo lắng hơn khi đã 1 năm trôi qua mà chiều cao của con vẫn không tiến triển. Chuẩn chiều cao ở b.é g.ái 10 t.uổi phải là 138.6cm thì con chị cứ dậm chân ở con số cũ 130cm.
Người mẹ ngay lập tức đưa con con đến bệnh viện kiểm tra thì được bác sĩ cho biết con không thể cao lên nữa do bổ sung canxi quá liều. Dư thừa canxi đã làm xương của con gái cô bị vôi hóa, sụn tăng trưởng ở đầu xương không phát triển được nữa.
Vị bác sĩ dù biết người mẹ thương con, nhưng không thể không trách cô vì người mẹ đã bổ sung canxi sai cách. Bác sĩ cũng nói thêm canxi dùng theo chỉ định của bác sĩ sẽ có lợi cho trẻ. Ngược lại, nếu mẹ tự ý cho con dùng canxi không theo đúng liều lượng không chỉ làm con còi cọc mà còn gặp một số vấn đề về sức khỏe như: táo bón, tăng canxi m.áu, vôi hóa thận, canxi hóa các mô của cơ thể như mô tim, gan…
(Ảnh minh họa)
Người mẹ rất hối hận vì sự thiếu hiểu biết của mình đã vô tình hại con nên đã chia sẻ câu chuyện cho các phụ huynh khác rút kinh nghiệm.
Theo chuyên gia, khi bổ sung canxi cho con, cha mẹ cần lưu ý một số vấn đề sau
Liều lượng phải chính xác
(Ảnh minh họa)
Nhu cầu canxi ở mỗi độ t.uổi sẽ khác nhau. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhu cầu canxi theo độ t.uổi cụ thể như sau:
Trẻ dưới 6 tháng: 300mg/ngày
Trẻ từ 7-12 tháng: 400mg
Trẻ từ 1-3 t.uổi: 500mg
Trẻ từ 4-6 t.uổi: 600mg
Trẻ từ 7-9 t.uổi: 700mg
Trẻ từ 10-11 t.uổi: 1.000mg
Trẻ trên 11 t.uổi: 1.200mg
Nếu chưa rõ, mẹ nên cho con đi thăm khám và nhờ chuyên gia dinh dưỡng tư vấn về liều dùng cho bé
Thời điểm bổ sung canxi cũng rất quan trọng
Nhiều phụ huynh băn khoăn: nên cho trẻ uống canxi vào lúc nào là tốt nhất, uống canxi trước hay sau ăn & có nên uống canxi vào buổi tối.
(Ảnh minh họa)
Việc uống canxi đúng cách sẽ đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả hấp thụ tốt nhất đồng thời tránh được những tác dụng không mong muốn.
Không bổ sung canxi cho trẻ sau 14h, bởi nếu bổ sung về chiều và tối, chất chua sẽ bài tiết suốt đêm vừa cản trở hấp thụ chất vôi, vừa khiến trẻ khó ngủ.
Nên bổ sung canxi cho bé vào buổi sáng hoặc trưa, kết hợp vận động để thúc đẩy quá trình trao đổi chất và hấp thụ canxi.
Không cho trẻ uống canxi khi đói, chỉ cho trẻ uống trong hoặc sau bữa ăn.
Rau xanh vừa chứa canxi vừa giàu chất xơ nên cần tăng cường rau xanh trong mỗi bữa ăn của trẻ, chất xơ hỗ trợ chuyển hoá canxi nhanh.
Bổ sung đồng thời cùng Vitamin D để trẻ hấp thu hiệu quả hơn
(Ảnh minh họa)
Vitamin D là chất dinh dưỡng cần thiết mà trẻ cần bổ sung hằng ngày. Vitamin D có hiệu quả thúc đẩy sự hấp thụ canxi của cơ thể. T.rẻ e.m cần được bổ sung 400 đơn vị Vitamin D mỗi ngày để hỗ trợ hấp thụ Canxi. Vitamin D có thể tìm thấy ở các loại thực phẩm như các loại hải sản, trứng, sữa…
Ngoài ra việc phơi nắng cũng có tác dụng hấp thụ một lượng lớn Vitamin D cho cơ thể. Cha mẹ nên tận dụng những khoảng thời gian nắng sớm để cho các bé ra tắm nắng.
Dinh dưỡng cho trẻ đang mọc răng
Con tôi được 6 tháng t.uổi, đang ở thời kỳ mọc răng. Ở giai đoạn này cháu hay bị sốt, tiêu chảy, chảy nước dãi, thích gặm đồ vật, khi bú cắn ti mẹ rất đau. Xin hỏi, cần cho trẻ ăn uống như nào để hạn chế sốt và ốm vặt khi mọc răng?
minhha@yahoo.com
Ảnh minh họa
Lúc mọc răng, do đau lợi và sốt, nhiều bé không chịu ăn nên việc chăm sóc dinh dưỡng cho bé rất quan trọng. Chị nên cho bé bú mẹ thường xuyên hơn. Nếu chị đã cho bé ăn dặm thì nên lựa chọn thức ăn mềm, đa dạng và dễ tiêu hóa, có thể chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, vẫn có thể ăn tôm, cá, thịt gà, dầu (mỡ)…
Đặc biệt, giai đoạn này mẹ cần bổ sung nhiều hàm lượng canxi trong thực đơn của trẻ như cá, tôm,… và các loại quả như: cam, dâu, kiwi,… Ngoài ra, mẹ cần cho bé uống thêm sữa, nước trái cây ép để bổ sung vitamin.
Kẽm và selen cũng là chất dinh dưỡng mẹ cần bổ sung cho trẻ, giúp trẻ có cảm giác ngon miệng khi ăn, tăng cường sức đề kháng, chống oxy hóa. Kẽm và selen có nhiều trong thịt, hải sản và rau xanh.
Chị không nên quá kiêng khem vì dễ làm trẻ bị thiếu hụt dinh dưỡng. Tuy nhiên, cha mẹ cần theo dõi sát sao khi trẻ bị sốt và tiêu chảy vì không phải cứ mọc răng trẻ mới sốt mà còn có những nguyên nhân khác. Nếu trẻ sốt có kèm theo các dấu hiệu khác như chảy nước mũi, ho thì cần đưa trẻ đến bác sĩ để được khám và điều trị sớm.