Thống kê cho thấy, COVID-19 dễ tấn công vào những người có suy giảm hệ miễn dịch, tức là giảm sức đề kháng chống lại sự xâm nhập và gây bệnh của SARS-CoV-2.
Tuy nhiên, có rất nhiều cách có thể làm để hỗ trợ hệ miễn dịch hoạt động tốt hơn, nhất là trong thời điểm đang thực hiện giãn cách xã hội.
1. Ăn uống lành mạnh
Duy trì chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh, giàu ngũ cốc, trái cây và rau quả, chất béo lành mạnh, các chế phẩm sinh học và protein chất lượng cao. Mặc dù không giúp khỏi bệnh nếu bạn tiếp xúc với virus, nhưng bổ sung nhiều loại vitamin và khoáng chất từ chế độ ăn uống hàng ngày là yếu tố chính giúp duy trì hệ miễn dịch, giảm bớt mức độ nghiêm trọng và tăng tốc độ phục hồi của bệnh.
2. Tiêu thụ trái cây và rau quả đủ loại màu sắc
Mỗi nhóm màu trái cây có các loại polyphenol hoạt động chống oxy hóa khác nhau rất quan trọng đối với hệ miễn dịch. Bạn nên dùng trái cây tươi hoặc nấu chín nhẹ nhàng để bảo quản hàm lượng vitamin C tối đa trong các loại rau quả như ớt chuông, trái cây họ cam quýt, dâu tây và bông cải xanh.
Đối với các vitamin tan trong chất béo khác như vitamin A và vitamin E, nên nấu chín bằng dầu ôliu hoặc bơ giúp hấp thụ tối đa. Vitamin A có nhiều trong khoai lang, rau bina, cà rốt, dưa đỏ và xoài; nguồn vitamin E tốt là mầm gạo, hạt hướng dương, hạnh nhân và bơ đậu phộng.
Bài Viết Liên Quan
- Cố gắng suốt nửa năm mới có con, mẹ “c.hết lặng” khi nhìn thấy cơ thể con lúc sinh ra
- Thuốc biệt dược trị gout và xương khớp bị thu hồi vì không đạt chất lượng
- Làm việc quá nhiều gây giảm tuổi thọ?
Tích cực tập luyện và uống đủ nước mỗi ngày để tăng cường miễn dịch.
3. Không để cơ thể mất nước
Bạn luôn nhớ uống đủ nước (8 cốc nước 200ml) mỗi ngày. Nhưng nhiều chuyên gia y tế khuyên nên uống nhiều hơn, khoảng 2-3 lít/ngày cho nam giới và 2-2,5 lít cho phụ nữ. Hàng ngày, uống thêm nước chanh ấm sau khi vận động giúp tăng miễn dịch cho cơ thể.
4. Tăng tiêu thụ nhiều kẽm
Kẽm chịu trách nhiệm kích hoạt các tế bào bạch cầu cần thiết cho hệ miễn dịch. Bình thường, cơ thể không dự trữ kẽm, nên cần bổ sung kẽm bằng các thực phẩm như hàu, cua, tôm hùm, thịt lợn, bí ngô, sữa chua, hạt điều, đậu xanh và ngũ cốc.
5. Tranh thủ nhận vitamin D – vitamin của nắng
Ánh sáng mặt trời vẫn là nguồn cung cấp tự nhiên nhất của vitamin D. Chỉ cần 2 bàn tay và khuôn mặt của bạn tiếp xúc trong thời gian 10-15 phút hàng ngày với ánh nắng mặt trời có thể cung cấp cho bạn với 3.000 – 5.000 IU vitamin D.
Những tháng đầu mùa xuân có nhiều ngày nhiều mây mưa, nồng độ vitamin D thấp, vì vậy, cần bổ sung chế qua chế độ ăn uống (400IU cho trẻ từ 12 tháng t.uổi trở xuống, 600IU cho t.rẻ e.m trên 1 t.uổi và người lớn đến 70 t.uổi và 800IU cho những người trên 70 t.uổi).
6. Không quên dùng các chế phẩm sinh học
Thực phẩm như sữa chua, kefir, atisô, nấm, măng tây và kombucha giúp duy trì hệ vi sinh đường ruột khỏe mạnh. Nghiên cứu cho thấy chúng có thể thúc đẩy sản xuất kháng thể tự nhiên và tối ưu hóa phản ứng miễn dịch của cơ thể chống lại virus.
7. Ngủ đủ giấc
Giấc ngủ rất quan trọng để duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh, giúp ngăn ngừa sự nhạy cảm đối với bệnh tật và phục hồi cơ thể nhanh chóng. Người lớn nên ngủ 7 – 8 giờ mỗi đêm. Ngủ không đủ giấc cũng có thể tác động tiêu cực đến cơ thể trong việc sản xuất tế bào miễn dịch và kháng thể chống n.hiễm t.rùng.
Để ngủ ngon: cần tránh dùng caffeine, rượu và nicotine, nhất là giờ gần đi ngủ; Tập thể dục thường xuyên; duy trì lịch trình ngủ đều đặn đi ngủ và thức dậy cùng một mốc giờ mỗi ngày…
8. Duy trì hoạt động thể chất
Hiện nay, các lớp thể dục ngoài hoặc đi bộ ngoài trời được khuyến cáo nên hạn chế để tránh tiếp xúc. Vì vậy, bạn có thể tập luyện thể chất hoặc yoga hay thiền định trong ngôi nhà của mình. Mục tiêu lý tưởng cho hoạt động thể chất là khoảng 150 phút mỗi tuần. Duy trì hoạt động thể chất rất quan trọng đối với thể lực và trí lực. Mặc dù mỗi lần tập chỉ 10 phút hay 60 phút đều rất có giá trị.
9. Giảm căng thẳng
Không thể phủ nhận rằng đây là một thời gian cực kỳ căng thẳng. Nếu không có cách đối phó sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và khả năng miễn dịch của cơ thể. Thiền là một trong những cách hiệu quả nhất để giảm cảm giác căng thẳng. Ngay cả chỉ cần tập trung hơi thở trong 2 – 5 phút vào mỗi buổi sáng và tối cũng sẽ giúp bạn cảm thấy tập trung để bắt đầu ngày mới và thư giãn để ngủ vào ban đêm.
Duy trì hoạt động để giải tỏa tâm trí và giảm căng thẳng lo lắng về thể chất. Bạn nên lập một lịch trình hàng ngày để vẫn kiểm soát được công việc của mình.
Vì sao trẻ khô môi, khắc phục thế nào?
Môi của tre sơ sinh bị khô luôn là hiện tượng bất thường cần co biên phap can thiêp tránh để nưt, loet gây đau đơn cho be.
Những nguyên nhân gây khô môi ơ tre sơ sinh
Tre sơ sinh khô môi do mất nước
Nguyên nhân gây mất nước do hai yếu tố chủ yếu sau: một là thời tiết khô, lạnh sẽ làm độ ẩm trong không khí giảm xuống thấp khiến cho môi trở nên khô cứng; thứ hai là điều kiện thời tiết cũng có thể khiến bé ra nhiều mồ hôi liên tục.
Anh minh hoa
Thêm vào đó, nếu số lượng thức ăn bé cần không đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết, cơ thể sẽ không đủ nước. Điều này chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng môi khô. Một số dấu hiệu mất nước ở trẻ mà mẹ có thể nhận biết là:
Mắt trũng
Khóc không có nước mắt
Bàn tay và bàn chân lạnh
Nhịp tim nhanh
Có một điểm mềm trên đầu của trẻ
Thiếu hụt dinh dưỡng
Sự hiện diện của đôi môi nứt nẻ là một dấu hiệu khác cho thấy chế độ dinh dưỡng hiện tại của bé là không đáp ứng đủ nhu cầu. Nếu một đ.ứa t.rẻ sơ sinh được chẩn đoán có hàm lượng chất dinh dưỡng nhất định trong cơ thể thấp hơn, đôi môi của bé sẽ không giữ được độ ẩm. Điều này càng trở nên trầm trọng hơn khi cơ thể trẻ có hệ miễn dịch yếu kém.
Anh minh hoa
Mút hoặc liếm môi
Nhiều người có suy nghĩ sai lầm rằng hành động liếm môi thường xuyên sẽ làm cho môi đỡ bị nứt hơn. Tuy nhiên, nước bọt thường nhanh chóng bay hơi sau khi liếm, bởi thế nó sẽ càng làm cho môi mất đi độ ẩm tự nhiên và mau chóng bị khô, nứt hơn. Cộng thêm việc trẻ nhỏ liên tục thè lưỡi và liếm môi thì có lẽ mẹ đã hiểu tại sao môi trẻ bị khô rồi đấy.
Khô môi do be thở bằng miệng
Việc bé thở bằng miệng cho phép không khí tràn xung quanh môi liên tục. Luồng không khí này sẽ lấy đi bất kỳ độ ẩm nào mà nó lướt qua trên đường đi. Sự hiện diện của một căn bệnh liên quan như nghẹt mũi thường dẫn đến việc trẻ thở bằng miệng và khiến môi bị nứt nẻ, khó chịu.
Do sư thay đôi của thời tiết
Trẻ nhỏ cần phải ở trong một môi trường an toàn và được kiểm soát, đặc biệt là khi chúng vừa mới sinh ra vì da của chúng không quen với sự khắc nghiệt của thời tiết. Mùa hè nóng bức, mùa đông lạnh giá hoặc những ngày gió lớn, nắng nhiều có thể khiến cho đôi môi bé nhỏ của trẻ bị khô, nứt.
Dâu hiêu nhân biêt khô môi ơ tre sơ sinh
Đối với một đ.ứa t.rẻ sơ sinh bị nứt nẻ môi, các triệu chứng có thể là: Môi bị khô rõ rệt hơn so với môi của bạn, các vết nứt xuất hiện trên bề mặt môi có thể sâu hơn. Vùng da quanh môi bắt đầu có màu sẫm hơn. Môi bị đau và có màu hơi đỏ, các vết nứt nghiêm trọng sẽ khiến m.áu c.hảy ra nhiều.
Anh minh hoa
Cách điều trị tình trạng khô môi ở trẻ sơ sinh
Điều tốt nhất và dễ làm nhất giúp bạn khắc phục tình trạng khô môi ở trẻ sơ sinh là thoa một ít sữa mẹ lên môi của con. Bên cạnh hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, sữa mẹ còn có đặc tính làm mềm da và kháng khuẩn. Khi bạn dùng ngón tay hoặc tăm bông thấm sữa mẹ bôi vào môi con, bé sẽ bớt khó chịu.
Trong một số trường hợp, trẻ bị khô môi do không bú đủ lượng sữa cần thiết mỗi ngày. Các bác sĩ nhi khoa cho biết hầu hết trẻ sơ sinh cần được bú từ 8-12 lần mỗi ngày, tức là cứ sau 2-3 giờ, bé cần được bú 1 lần.
Bạn cũng có thể sử dụng loại son dưỡng môi tự nhiên dành riêng cho trẻ sơ sinh, bôi trực tiếp vào môi của con hoặc bôi vào núm vú để môi con tiếp xúc trực tiếp với các hoạt chất dưỡng môi khi bú mẹ. Nếu không muốn dùng son dưỡng môi, bạn có thể thay bằng dầu dừa.
Anh minh hoa
Cach phòng ngừa tình trạng khô môi ở trẻ sơ sinh
Phòng ngừa là cách tốt nhất giúp con bạn tránh khỏi hiện tượng môi khô hoặc nứt nẻ. Điều đầu tiên và quan trọng nhất cần làm cho bé bú đủ lượng sữa cần thiết mỗi ngày.
Đảm bảo nhiệt độ trong phòng hoặc trong nhà duy trì ở mức lý tưởng. Một chiếc máy tạo độ ẩm vào mùa đông hoặc những ngày thời tiết hanh khô sẽ giúp bạn làm được điều này.
Để tránh hiện tượng khô môi ở trẻ sơ sinh do thời tiết bên ngoài, mỗi lần cho con ra ngoài, đặc biệt là khi trời nhiều gió hoặc nắng gắt, bạn hãy che mặt con bằng khẩu trang vải mềm hoặc khăn choàng thoáng khí.
Khi đã áp dụng tất cả biện pháp điều trị hoặc phòng ngừa khô môi cho trẻ tại nhà mà tình hình vẫn không được cải thiện, bạn cần đưa con đến bệnh viện để được bác sĩ tư vấn và chẩn đoán tình trạng sức khỏe của con.